Theo số liệu mà tổ chức y tế thế giới (WHO) đưa ra bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay tên gọi tắt là COPD chiếm tới 5% dân số thế giới, khoảng 329 triệu người đang mắc bệnh. Đây cũng là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong nhiều nhất trên thế giới khi số người chết vì COPD 3 triệu ca mỗi năm. Nếu không kịp thời phát hiện và điều trị, những biến chứng COPD có thể đe dọa tới tính mạng con người. Tìm hiểu ngay 7 biến chứng COPD trực tiếp đe dọa tới tính mạng được đề cập bài viết dưới đây.
Biến chứng nguy hiểm của COPD
Mặc dù là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong lớn nhất trên thế giới, nhưng nhiều người vẫn chưa có nhận thức đúng đắn về căn bệnh cũng như mức độ nguy hiểm khi mắc COPD. Dưới đây là 7 biến chứng nguy hiểm của COPD.
1. Tràn khí màng phổi
Theo kết quả báo cáo của 1 số nghiên cứu đã chỉ ra rằng những bệnh nhân COPD gặp biến chứng ung thư phổi là do thói quen hút thuốc lá hàng ngày. Ngoài ra, người bệnh có thể gặp biến chứng tràn khí màng phổi.
Tràn khí màng phổi là khi bệnh nhân bị tắc nghẽn đường thở, lượng khí hít vào phế nang nhiều những không được thở ra ngoài hết. Sau thời gian dài, lượng khí tích tụ càng lớn dần làm phế nang bị giãn căng và mỏng dần. Cuối cùng là phế nang bị vỡ, khí tràn vào khoang màng phổi. Khi biến chứng tiến triển nặng có thể gây ra suy hô hấp nặng. Và nếu không cấp cứu kịp thời người bệnh có thể tử vong.
2. Tăng áp lực động mạch phổi
Phế nang bị giãn căng không chỉ có thể làm tràn khí màng phổi mà đồng thời làm cho mao mạch phổi bị chèn ép. Cùng vào đó, oxy không được cung cấp đầy đủ cho cơ thể làm cho tiểu động mạch co thắt, tăng áp lực động mạch phổi. Khi đó, bệnh nhân COPD sẽ càng cảm thấy khó thở hơn.
3. Suy tim phải
Tiếp đến việc thiếu oxy mạn tính kéo dài có thể làm suy tim phải. Biểu hiện thường gặp là tĩnh mạch cổ nổi rõ, gan to, phù nề hai chân, động mạch vành,…. Điều này khiến cho việc điều trị và chữa bệnh càng trở nên khó khăn hơn.

4. Loạn nhịp tim
Người mắc bệnh COPD còn gặp biến chứng loạn nhịp tim, đặc biệt là rung nhĩ. Nguyên nhân của tình trạng này là do cơ thể thiếu oxy, suy tim , rối loạn điện giải. Rung nhĩ sẽ làm cho bệnh nhân khó thở và tăng nguy cơ bị tắc mạch não do có huyết khối tâm nhĩ trái.
5. Đa hồng cầu
Ở bệnh nhân COPD, biến chứng thường gặp khác nữa là đa hồng cầu. Tình trạng thiếu oxy kéo dài làm số lượng hồng cầu tăng cao, dẫn đến tắc mạch và huyết khối.
6. Biến chứng thần kinh
Thiếu oxy và tăng CO2 trong máu cao sẽ làm cho người bệnh cảm thấy đau đầu, mất ngủ, chóng mặt và có thể làm rối loạn ý thức. Tình trạng này nếu để kéo dài mà không điều trị có thể làm cho người bệnh hôn mê, giảm hoặc mất khả năng làm việc của trí não.
7. Loãng xương
Khi mắc bệnh COPD, mật độ xương và chất lượng xương bị suy giảm. Từ đó, người bệnh rất dễ bị gãy xương. Trong đó, tỷ lệ loãng xương ở nữ giới cao hơn 1,7% so với nam giới. Nguyên nhân chủ yếu là do hút thuốc lá nhiều, tuổi cao, ít vận động hoặc là tuổi cao…

>> Xem thêm: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn 4
COPD có thể chữa khỏi hoàn toàn không?
Hiện nay, tây y vẫn chưa có phương pháp hay đơn thuốc điều trị COPD chữa trị hoàn toàn. Ban đầu ở thể bệnh nhẹ, chưa cần sự hỗ trợ của các biện pháp y khoa nhưng người bệnh cần thực hiện cai thuốc lá. Khi bệnh tiến triển nặng hơn, các bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị COPD chuyên sâu hơn phù hợp hơn sẽ ngăn chặn các nguy cơ biến chứng cũng như làm chậm quá trình phát triển của bệnh COPD.
Tới giai đoạn cần điều trị nội khoa thường người bệnh sẽ được kê 1 vài loại thuốc như Glucocorticosteroid để giảm viêm đường thở, mở rộng đường thở.
Nặng hơn cần sử dụng liệu pháp oxy, khi lượng oxy trong máu của người bệnh giảm xuống cực thấp. Bệnh nhân sẽ được bổ sung oxy ngay lập tức bằng cách đeo mặt nạ thở hoặc ống thông mũi. Từ đó, người bệnh sẽ thở dễ dàng hơn.
Giải pháp phẫu thuật sẽ được cân nhắc tới khi bệnh tiến triển quá nặng – khí phế thũng nghiêm trọng. Các biện pháp điều trị trên trở nên không hiệu quả. Bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật.

COPD chủ yếu khởi phát và chuyển biến nặng từ việc hút thuốc lá. Thuốc lá không chỉ hủy hoại sức khỏe, tương lai mà còn đe dọa trực tiếp đến tính mạng. Chính vì thế, để bảo vệ sức khỏe bản thân và những người xung quanh không nên sử dụng hoặc tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc lá.
Nếu như Tây y coi COPD là căn bệnh mãn tính, không điều trị khỏi hẳn được thì Đông y lại là giải pháp được coi là toàn diện nhất, an toàn nhất với hiệu quả đạt được tốt nhất. Đây cũng là phương pháp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính được nhiều chuyên gia khuyên áp dụng. Chữa COPD theo đông y có thực sự hiệu quả?
Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính thế nào hiệu quả – lời khuyên từ chuyên gia
Theo các chuyên gia thì để điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính thì cần sử dụng kết hợp phương pháp điều trị của tây y và cả đông y. Nghĩa là bên cạnh việc sử dụng các thuốc xịt giãn phế quản cần sử dụng cách điều trị tác động chuyên sâu hơn như cách điều trị của Đông y.
Trong Đông y, COPD được gây ra bởi Tỳ – Phế – Thận bị hư nhược làm cho phong hàn xâm nhập vào cơ thể gây nên tình trạng ho kèm theo khó thở. Vì vậy, muốn điều trị dứt điểm được cần phải “Bổ chính khu tà”. Tức là tăng sức đề kháng, phục hồi chức năng của Tỳ, Phế, Thận. Làm cho cơ thể khỏe lên, tăng sức đề kháng từ đó có thể đẩy hết các hàn tà tích tụ trong người ra bên ngoài thì mới loại bỏ được bệnh.
Dựa trên chính nguyên tắc điều trị này của Đông y, kết hợp với tinh hoa bài thuốc Thanh Doanh Thang, Dược phẩm PQA đã nghiên cứu và cho ra mắt dòng sản phẩm PQA Hoàng Kim hỗ trợ thông thoáng đường thở dùng cho người bị viêm phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.

PQA Hoàng Kim được sử dụng chuyên biệt cho những người mắc COPD với hiệu quả hỗ trợ:
|
Đây là cách điều trị chuyên sâu dựa trên chính nguyên tắc điều trị tận gốc COPD của Đông y, nên người bệnh sẽ thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt theo từng giai đoạn như sau:
|
Bác Ngại – Bắc Ninh là trường hợp đã “thoát khỏi” COPD sau khi sử dụng PQA Hoàng Kim. Bác đã thử sử dụng tất cả các phương pháp điều trị từ thuốc uống, thuốc xịt,… . Nhưng bệnh tình không thuyên giảm. Chỉ khi biết tới sản phẩm PQA và chọn lựa sử dụng cuộc sống của bác mới tốt hơn. Bác vui mừng chia sẻ về liệu trình điều trị của mình với những người bệnh khác:
Tuy nhiên do cơ địa/ thể trạng của mỗi người là khác nhau. Người bệnh cần liên hệ trực tiếp với chuyên gia PQA để có liệu trình sử dụng phù hợp. Xuyên suốt thời gian sử dụng sản phẩm người bệnh sẽ được các dược sĩ PQA đồng hành bên cạnh. Trực tiếp theo dõi tiến trình điều trị và điều chỉnh liều lượng.
Lời kết
Để tìm hiểu thêm về sản phẩm PQA Hoàng Kim hoặc để được hiểu rõ hơn về biến chứng COPD, hãy liên hệ trực tiếp tới chuahensuyen.vn qua số hotline 0818 288 717 hoặc để lại thông tin ở phần CHAT (dưới góc phải màn hình), chuyên gia sẽ hỗ trợ bạn 24/7.
- Tại sao cơn hen xuất hiện về đêm? 4 Cách giảm hen hiệu quả - Tháng Ba 22, 2023
- Hướng dẫn chi tiết cách dứt điểm hen suyễn sau một liệu trình của PQA - Tháng Hai 6, 2023
- 7 biến chứng COPD trực tiếp đe dọa tới tính mạng - Tháng Bảy 22, 2022